Trang chủ » Files » TÀI LIỆU HỌC TẬP |
27/04/2011, 8:55 PM | |||||||||||||||||||||||||||||||
HỌC PHẦN DI TÍCH DANH THẮNG
VIỆT Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Di sản văn hóa Việt 1.1. Khái niệm di sản văn hóa 1.2. Thành tố của di sản văn hóa II. Hệ thống di tích danh
thắng Việt 2.1.Khái niệm 2.2.Các tiêu chí của hệ thống di tích
lịch sử văn hóa -
Di tích gắn với địa điểm, quá trình dựng nước và giữ nước của
dân tộc -
Các di tích gắn với thân thế, sự nghiệp của các anh hùng dân
tộc, danh nhân văn hóa. -
Các công trình xây dựng, địa điểm gắn với các thời kì lịch sử
tiêu biểu. -
Các địa điểm tiêu biểu của khảo cổ học. -
Quần thể các công trình kiến trúc hoặc những công trình kiến
trúc riêng biệt có giá trị về kiến trúc và nghệ thuật. 2.3.Tiêu chí của hệ thống danh lam
thắng cảnh III.Giá trị của hệ thống di tích lịch
sử văn hóa 3.1.Giá trị tự nhiên Di
tích lịch sử văn hóa luôn luôn gắn với cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học,
những nơi này là những nơi mang tính thiêng nên môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội ít bị xâm phạm. "Đất
ẩm, mộc thịnh, tịnh thủy, hòa phong” 3.2.Giá trị lịch sử 3.3.Giá trị tâm linh 3.4.Giá trị văn hóa nghệ thuật Nhiều
Di tích lịch sử văn hóa là những công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị
nhiều mặt 3.5.Giá trị kinh tế Đó
là giá trị phát triển du lịch : du lịch sinh thái văn hóa, du lịch sinh thái tự
nhiên. IV.Đặc điểm và vai trò của hệ thống
di tích danh thắng Việt Nam 4.1.Đặc điểm tự thân -
Hệ thống di tích danh thắng có quy mô vừa và nhỏ, phân bố
tương đối tập trung và thường gắn với các khu dân cư. -
Chủ yếu vươn theo chiều rộng, chiều ngang, trang trí điêu
khắc dày đặc, thiên nhiên được phản ánh đa dạng sinh động. -
Chủ yếu tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ. -
Hệ thống di tích lịch sử mang trên mình nhiều dấu ấn lịch sử. 4.2.Đặc điểm xã hội 5.1.Di tích khảo cổ / Di chỉ : gồm có di tích cư trú
và di tích mộ táng a)
Di tích cư trú b)
Di chỉ mộ táng 5.2.Di tích lịch sử 5.3.Di tích kiến trúc -
Kiến trúc đình làng -
Di tích tôn giáo : chùa, tháp, nhà thờ… -
Di tích đạo giáo : quán, đền… -
Di tích gắn với Nho giáo : Văn Miếu, Khổng Miếu… -
Di tích thành lũy quân sự : -
Di tích Lăng mộ -
Di tích cầu, cống, giếng cổ :giếng Chăm -
Di tích cung điện -
Di tích văn hóa dân gian : đền, mghef, miếu, phủ, am, điện… 5.4.Danh lam thắng cảnh -
Hệ thống danh thắng thiên nhiên, các rừng quốc gia, khu bảo
tồn thiên nhiên -
Hệ thống các danh thắng tự nhiên -
Hệ thống danh thắng nhân tạo -
Quần thể di tích và danh thắng Chương
II : HỆ BIỂU TƯỢNG TRONG HỆ THỐNG DI TÍCH DANH THẮNG VIỆT I.Niên hiệu, niên đại Niên
hiệu là tên gọi của một triều đại phong kiến hay một thể chế chính trị cầm
quyền, cũng có thể là tên gọi vắn tắt của một vị vua. Niên
đại là thời gian cụ thể mà trong khoảng thời gian đó đã diễn ra các sự kiện như
xây dựng một công trình, một sự kiên … II.Màu sắc và vật chủ Stt Phương hướng Màu sắc Vật chủ Hành 1 Đông Xanh Thanh Long Mộc 2 Tây Trắng Bạch Hổ Kim 3 Đỏ Hỏa 4 Bắc Đen Huyền Vũ Thủy 5 Trung ương Vàng Con người Thổ III.Vị trí và hướng của công trình -
Chọn hướng theo tiêu chuẩn phong thủy nhằm mục đích có địa
linh để sinh nhân kiệt, nhân khang vật thịnh, âm phù dương thịnh… 3.1.Tiền án 3.2.Hậu chẩm Đất
phía sau, thế đất phải cao, vững chắc để làm chỗ dựa. Có thể là đồi núi… 3.3.Tả - hữu Núi
đồi, các roi đất, gò, đống …phải có hướng chầu về di tích theo quan niệm "Tả
thanh long hữu bạch hổ” Trục
công trình hướng về phía nam theo nguyên tắc : "gia ái hổ mộ ái long” 3.4.Các hướng di tích - Hướng Nam : là hướng cơ bản của các tòa
thành cổ, các trung tâm chính trị, hành chính thời phong kiến. Hướng +"Lấy vợ hiền hòa làm nhà hướng +
"Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ” -
Hướng Đông : là hướng mặt trời mọc, nguồn gốc của sự sống.
Các di tích của người Chăm có cửa quay về hướng Đông với ý nguyện trường sinh
bất tử. -
Hướng Tây : là hướng mặt trời lặn, hướng của quá khứ, hướng
dành cho người chết nên cũng là hưỡng của mồ mả. Đối với tín đồ Thiên Chúa
giáo, hương Tây là hướng của nhà thờ, còn đối với người Tây Nguyên đây là hướng
có cánh rừng thiêng dành cho người chết. -
Hướng Bắc : hướng giá rét, hướng ứng với quẻ Càn. IV.Linh vật 4.1. Tứ linh 4.2. Ngựa và voi 4.3. Chó đá 4.4.Gà 4.5. Dơi 4.6. Cá Chép 4.7. Cóc, ếch, chẫu chuộc, chão chàng, ễnh ương 4.8. Con Quỳ 4.9.Thao thiết: mặt bợm thường được gắn ở
các then cửa, quai, rương hòm. V. Hình tượng cỏ cây * Một số cây tiêu biểu VI. Đồ thờ Đồ
thờ là những vật gắn với tôn giáo tín ngưỡng của người Việt, có giá trị về mặt
văn hóa, làm phong phú bộ mặt văn hóa và nghệ thuật dân tộc. Đồ
thờ gồm có hai loại :- Đồ thờ nhân cách - Đồ thờ
phi nhân cách 6.1.Đồ thờ nhân cách /tượng thờ 6.1.1. Tượng thờ Phật giáo 6.1.2. Tượng thờ Đạo giáo /Đạo quán 6.1.3. Tượng thờ ở đình làng 6.1.4. Tượng mồ +
Tượng người và linh thú ở lăng mộ vua chúa Việt (lăng Khải Định) +
Tượng người và thú ở các nhà mồ Tây Nguyên 6.1.5. Tượng thờ văn miếu 6.2. Đồ thờ phi nhân cách / vật thờ 6.2.1.Bàn thờ ð Khám thờ, ngai, bài vị
biểu hiện uy quyền nhằm tôn vinh các vị thần. ·
Một số đồ thờ tiêu biểu : +
Bát hương +Đèn
thờ - bộ tam sự, ngũ sự +
Ngai thờ +
Sập thờ +
Khám thờ +
Những đồ thờ riêng ·
Đồ thờ có liên quan : +
Những đồ thờ phụ, trang trí gần bàn thờ. +
Mỗi loại hình di tích có cách sắp xếp khác nhau s Chùa : thủ xích, thiền
trượng, một số pháp khí s Các đền đình : lỗ bộ,
chấp kích, bộ bát bửu… · Một vài vật thờ tiêu biểu : Chương 3 : MỘT SỐ
DI TÍCH DANH THẮNG TIÊU BIỂU I.
Di
tích danh thắng Bắc Bộ II.
Di
tích danh thắng Trung Bộ III.
Di
tích danh thắng Nam Bộ | |||||||||||||||||||||||||||||||
Lượt xem: 1482 | Tải về: 73 | Rating: 0.0/0 |
Tổng số ý kiến: 0 | |