Lễ Ok Om Bôk Và Hội Đua Ghe Ngo
Dân tộc : khmer Nam Bộ Thờ : Thần mặt trăng Thời gian : rằm tháng 12 (Phật lịch khmer) Địa điểm : lễ cử hành tại các chùa và gia đình Đặc điểm : - Thả đèn trên nước - Đua ghe ngô tại Sóc Trăng (các tỉnh về dự)
I. LỄ OK OM BÔK :
Lễ Ok Om Bôk , tiếng Khmer có tên khác là lễ Cúng Trăng (vì tổ chức vào đúng đêm hôm trăng rằm và bắt đầu từ khi trăng lên) của người Khmer Nam Bộ sống ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ, Sóc Trăng, Minh Hải cũ, Kiên Giang.
Xuất phát từ một tín ngưỡng dân gian cho rằng mặt trăng là thần bảo vệ mùa màng, người Khmer hằng năm cứ đến ngày rằm tháng 12 theo Phật lịch, tương ứng tháng 10 âm lịch, tổ chức lễ Ok Om Bôk để tỏ lòng biết ơn vị thần đã làm cho mùa màng tốt tươi, mang lại lương thực dồi dào cho con người. Đặc điểm của nghi lễ này là sự có mặt của những em nhỏ, được người ta lấy những hạt cốm dẹt đút vào miệng để "lấy khước”.
Vào lúc này, thời tiết bắt đầu khô ráo, gió chướng thổi nhẹ, lúa ngoài đồng bắt đầu chín lốm đốm. Đặc biệt đối với tuổi trẻ, vào những ngày này trai gái thường rủ nhau đi chơi, ngắm trăng, tâm sự và t
...
Đọc tiếp nào »
|
Lễ Hội Trà Vinh
LỄ HỘI OK OM BOK - TRÀ VINH
Lễ
hội Ok -Om -Bok: Đây là lễ cúng trăng (như tết trung thu) được tổ chức
hàng năm vào ngày trăng tròn 15/12 (lịch Khmer), tương ứng với 15/10
âm lịch Việt nam. Theo tín ngưỡng của người Khmer, mặt trăng được
coi là vị thần mang lại mùa màng tốt tươi, cuộc sống ấm no cho dân
làng, khi trăng lên cao là lúc một cụ già tiến hành làm lễ tạ ơn thần
mặt trăng, xin mặt trăng tiếp nhận lễ vật và ban phước cho mọi người. Lễ
hội diễn ra cả tuần lễ, lễ chính được tổ chức tại Ao Bà Om, ngoài việc
cúng trăng đêm 15/10 âm lịch, trong lễ hội còn tổ chức nhiều cuộc thi
đấu thể dục thể thao, trò chơi dân gian tại các chùa trong tỉnh như:
thả lồng đèn gió, lồng đèn nước, đấu võ, kéo co, múa lâm-thol, văn
nghệ, trang phục, đua ghe ngo trên sông Long B
...
Đọc tiếp nào »
|
Lễ Hội Vĩnh Long Lễ hội Kỳ Yên
Chương trình lễ kỳ yên thường kéo dài hai ngày một đêm, gồm có các nghi lễ chính là: lễ thỉnh sắc thần; lễ tế Thần Nông, cúng miễu, liệt sĩ; lễ Túc yết; lễ Chánh tế; lễ cúng Tiền hiền, Hậu hiền, Hội viên quá vãng; lễ đưa sắc thần. Mục đích của lễ kỳ yên là tế thần thành hoàng để cầu quốc thái dân an, xóm làng thịnh vượng, no ấm.
...
Đọc tiếp nào »
|
Lễ Hội Đồng Tháp Lễ hội Gò Tháp Lễ hội Gò Tháp là lễ hội lớn và quy mô nhất Đồng Tháp, tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 11 âm lịch. Từ 10 năm nay lễ hội Gò Tháp đã trở thành một lễ hội tầm cỡ ở các tỉnh Nam Bộ.. Lễ hội Gò Tháp là lễ hội lớn và quy mô nhất Đồng Tháp, tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 11 âm lịch. Từ 10 năm nay lễ hội Gò Tháp đã trở thành một lễ hội tầm cỡ ở các tỉnh Nam Bộ. Cứ mỗi độ lễ hội, dường như nhịp sống của người
...
Đọc tiếp nào »
|
Lễ Hội Bạc Liêu LỄ KỲ YÊN - BẠC LIÊU Tháng giêng vui lễ Kỳ Yên : Cứ mỗi độ xuân về, người dân Bạc Liêu lại tưng bừng tổ chức nhiều lễ hội truyền thống. Lễ hội Kỳ Yên (hay cầu an) là một trong những lễ hội được nhân dân tổ chức quy mô, long trọng nhất trong mỗi một ngôi đình làng. Mục đích của lễ hội là cầu cho mưa thuận, gió hoà, mùa màng bội thu, xóm làng yên vui, dân giàu nước mạnh. Cũng như nhiều lễ hội truyền thống được tổ chức tại các địa phương ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Lễ hội Kỳ Yên ở Bạc Liêu được tổ chức gồm 2 phần: lễ và hội. Trong phần lễ có các nghi thức rước sắc thần về đình; tế túc yết: dâng hương, dâng rượu, dâng trà và đọc bài văn tế cầu nguyện và cảm tạ các thần Thành Hoàng, Tiên hiền, Hậu hiền, thần Nông, thần Hổ... đã phù hộ cho dân làng có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đặc biệt, trong phần hội của Lễ hội Kỳ Yên có chương trình hát bội với nhiều tuồng tích xưa như: Chun
...
Đọc tiếp nào »
|
Lễ Hội Cà Mau LỄ HỘI NGHINH ÔNG SÔNG ĐỐC - CÀ MAU Nét đẹp trong lễ hội Nghinh ông Sông Đốc : Nghinh Ông là lễ hội dân gian lớn nhất ở Cà Mau có nguồn gốc xa xưa của người Chăm được người Việt tiếp thu, phát triển. Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc gắn liền với tín ngưỡng và đền thờ cá Ông ở thị trấn Sông Đốc.
...
Đọc tiếp nào »
|
Lễ Hội Kiên Giang LỄ HỘI NGUYỄN TRUNG TRỰC - KIÊN GIANGLễ hội Nguyễn Trung Trực: Là lễ hội có qui mô lớn được tổ chức hàng năm vào các ngày 26,27,28 tháng 8 âm lịch. Lễ hội thu hút đông nhân dân trong khu vực về dâng hương tưởng nhớ đến anh hùng của dân tộc. Lễ hội được chia làm hai phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ gồm có rước sắc thần, lễ dâng hương, lễ cúng tế tại
...
Đọc tiếp nào »
|
Lễ Hội Khánh Hòa
LỄ ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA CHA MẸ - KHÁNH HOÀ
|
Lễ Hội Đồng Nai LỄ DỰNG NÊU LÀNG DÂN TỘC CHÂU RO - ĐỒNG NAILễ hội dựng nêu tại làng dân tộc Châu Ro : Như thường lệ, vào những ngày cuối tháng Chạp, không khí tại Nhà văn hóa dân tộc Châu Ro (ấp Bình Hòa, xã Xuân Phú, huyện Xuân Lộc) lại rộn ràng tiếng cười, tiếng hát, tiếng cồng chiêng. Dân làng kéo đến nhà rông, cùng nhau thành kính dâng lên Giàng lễ vật do chính bàn tay họ làm ra để tạ ơn về mùa màng bội thu, con cháu khỏe mạnh và cầu cho năm tới được mưa thuận gió hòa, cây cối xanh tốt. Lễ cúng nhang, còn được gọi là Apdangba năm nay được dân làng Châu Ro ở ấp Bình Hòa tổ chức rất long trọng. Nhà rông được trang hoàng đẹp đẽ, có hình ảnh Bác Hồ, cờ đỏ sao vàng đặt gần bên bàn thờ cúng Giàng. Nhiều ngày trước lễ cúng, trai làng đã rủ nhau vào tận rừng sâu chọn dựng một cây nêu thật to, thật cao. Cũng như mọi năm, lễ vật cúng Giàng gồm có: đầu heo, thịt nướng xâu, cơm lam, gà luộc và rượu cần. Đoàn dâng lễ vật được rước từ dưới đất lên nhà rông, dẫn đầu là già làng với bát nhang dâng cao, tiếp đến là đầu heo, rượu cần cùng nhiều lễ vật khác...&n
...
Đọc tiếp nào »
|
|