Chào mừng Các bạn đã ghé thăm Website của tập thể lớp chúng tôi vào Thứ 3, ngày 19/03/2024, lúc 2:31 PM. Chúc bạn tìm được những điều bạn cần trên Website của lớp chúng tôi. Nếu Bạn muốn Download tài liệu thì xin vui lòng đăng nhập để thấy linhk, nếu có thắc mắc gì xin vui lòng liên hệ với Quản trị Website theo số điện thoại: 0985639026 hoặc Email: chinh08cvhh@gmail.com. Xin chân thành cảm ơn các bạn.
Trang » Điều » Văn hóa - Phong tục

Hiển thị các mục trong phần : 15
Hiển thị các mục: 1-13
Trang: 1 2 »

Đăng bởi: Ngày · Tên · Đánh giá · Bình luận · Lượt xem
Quảng Nam và Đà Nẵng cùng chung văn hóa xứ Quảng. Nhưng từ khi chia tách tỉnh, Đà Nẵng đang cố đi tìm và xây dựng bản sắc văn hóa riêng. Ở một số khía cạnh văn hóa này, Đà Nẵng không thể tách rời Quảng Nam .


Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 1392 | Ngày: 02/10/2011 | Bình luận(0)

Nói theo ngôn ngữ chủng học, Việt Nam là một trong những cái nôi loài người, thì nền văn minh Việt Nam cũng là nền văn minh cổ nhất thế giới nói chung và Châu Á nói riêng.




Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 985 | Ngày: 30/08/2011 | Bình luận(0)

Tín ngưỡng thờ Mẫu (hay đạo Mẫu) là một hiện tượng văn hoá tín ngưỡng tâm linh độc đáo trong hệ thống tín ngưỡng dân gian đa thần của người Việt Nam. Trong tiến trình hình thành và phát triển của mình đạo Mẫu dân gian đã có mối quan hệ gắn kết, tương giao với các hiện tượng tín ngưỡng và tôn giáo khác; đặc biệt với Phật giáo dân tộc. Để hiểu rõ vấn đề này, theo chúng tôi cần phải tìm hiểu đôi chút về hệ thống tín ngưỡng dân gian bản địa của người Việt cổ xưa. Bởi lẽ, đó là cơ sở nền tảng, quyết định sự hình thành hoặc tồn tại và phát triển của nền văn hoá dân gian - dân tộc nói chung, của các dòng văn hoá tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo nói riêng, ở nước ta từ xưa đến nay.
Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 1059 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)

Tây Thiên không phải là một dịa danh hành chính, cũng không hoàn toàn là một địa danh mang tính địa lý tự nhiên, mà có lẽ đúng hơn là một không gian gắn liền với một tục thờ Nữ thần - mà từ lâu dân gian vẫn gọi một cách thành kính là Quốc Mẫu Tây Thiên.


Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 1259 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)

Thờ Mẫu là một tín ngưỡng phổ biến của cư dân Việt trên mọi miền đất nước. ở Quảng Nam và Đà Nẵng, thờ Mẫu được dân gian gọi là thờ Bà. Tục thờ Bà phổ biến từ vùng núi đến vùng đồng bằng, ven biển, phong phú về đối tượng và danh xưng, như: Bà Thiên Y A Na và các hoá thân, Bà Ngũ Hành, Bà Thuỷ Long, Bà Dàng Lạch... Tục thờ Bà không những đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần của cư dân xứ Quảng mà còn biểu thị nét dấu ấn giao lưu văn hoá đa nguyên: Việt - Chăm - Tây Nguyên/ Môn - Khơ Me trong lịch sử.
Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 1055 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)

Các dân tộc Việt Nam nói chung, cư dân ven biển Quảng Nam nói riêng còn bảo lưu được khá đậm nét yếu tố văn hoá cội nguồn từ tín ngưỡng tục thờ cá Ông trong Lễ hội Cầu Ngư - hát Bả trạo. Suốt quá trình tồn tại và phát triển, họ đã sáng tạo cho mình những giá trị văn hoá phi vật thể chứa đầy "chất biển” luôn phù hợp với mọi điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội,

Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 885 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)

Các tôn giáo mà người Chăm tiếp nhận đều đã có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, văn tự, lịch pháp v.v… của ngưười Chăm. Khi tiếp thu những thành tựu văn minh ấn Độ, người Chăm đã gắn với nghệ thuật bản địa, làm cho văn hóa nghệ thuật Chăm trở nên độc đáo, có tính chất điển hình ở Đông Nam á. Ngoài ra sự ảnh hưởng của tôn giáo, văn hóa Chăm còn tiếp thu của các dân tộc như Khơ Me, của Giava, của Đại Việt và một số dân tộc cận cư khác.
Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 895 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tôn giáo Bàlamôn hiện nay ở người Chăm không còn hội đủ những yếu tố của một tôn giáo chính thống, hệ thống giáo lý, giáo luật, hệ thống giáo chủ và tín đồ không rõ ràng [29] và người Chăm không tự gọi mình là người Chăm theo đạo Bàlamôn. Nhưng, mặc dù đã bị bản địa hóa khá mạnh, hệ thống này vẫn tồn tại, các chức sắc, tăng lữ Bàlamôn vẫn được duy trì một cách có hệ thống. Trong Bàlamôn giáo: "đẳng cấp Bàlamôn là đẳng cấp cao nhất, được sinh ra từ miệng Sanura (Manu) "Bàlamôn được coi là thần trên mặt đất”, chủ trì chăm lo việc cúng bái, thao túng đời sống tinh thần thời cổ đại và trung thế kỷ”. Hiện nay, các tăng lữ pà xế vẫn nắm giữ phần hồn của cộng đồng người Chăm Ahiêr.
Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 995 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)

Văn hóa truyền thống của người Chăm gồm nhiều lớp, trong đó có lớp văn hóa mang những truyền thống bản địa của cư dân nông nghiệp lúa nước Đông Nam á và về sau, người Chăm tiếp nhận Bàlamôn giáo. Trải qua quá trình bản địa hóa, những lớp văn hóa này đã hòa trộn vào nhau và trở thành văn hóa truyền thống chung của người Chăm. Chúng tôi mạnh dạn bóc tách thành 2 lớp văn hóa: văn hóa truyền thống bản địa và truyền thống Bàlamôn giáo.

 

Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 762 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)

Phan Quốc Anh - Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận 3





Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 756 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)

Phan Quốc Anh - Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận





Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 790 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)

Phan Quốc Anh- Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận [1]






Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 689 | Ngày: 15/08/2011 | Bình luận(0)


Thành cổ trên đất Thăng Long: Thành Thăng Long, đất đế đo

Cho đến năm 1010, sau khi lên ngôi, vua Lý Thái Tổ đã cho dời Kinh đô ra vùng đất Tống Bình nằm trong Đại La thành, "là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” (Chiếu dời đô). Rồi vua Lý cho đắp một thành khác nhỏ hơn, nằm trong thành Đại La, gọi là thành Thăng Long.

Văn hóa - Phong tục | Lượt xem: 738 | Ngày: 16/05/2011 | Bình luận(0)

1-13 14-15
 
Trang chủ | Lý lịch! | Ghi danh | Đăng xuất | Đăng nhập 

Website được phát triển bởi các thành viên lớp 08cvhh - Khoa Ngữ Văn - Trường đại học Sư Phạm Đà Nẵng

== Website bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 5 năm 2011==