Chào mừng Các bạn đã ghé thăm Website của tập thể lớp chúng tôi vào Thứ 3, ngày 19/03/2024, lúc 3:33 PM. Chúc bạn tìm được những điều bạn cần trên Website của lớp chúng tôi. Nếu Bạn muốn Download tài liệu thì xin vui lòng đăng nhập để thấy linhk, nếu có thắc mắc gì xin vui lòng liên hệ với Quản trị Website theo số điện thoại: 0985639026 hoặc Email: chinh08cvhh@gmail.com. Xin chân thành cảm ơn các bạn.
Trang chủ » Vốn Xưa
Sau khi được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1997, khu mộ cổ (mường ma) Đống Thếch, nơi ghi dấu nhiều nét văn hóa đặc sắc về tập tục mai táng của người Việt cổ ở Kim Bôi, Hòa Bình, đang "ngủ quên” ngay trước sự bất lực của chính quyền địa phương.

Khu mộ cổ 400 năm tuổi 

Tương truyền, khu mộ cổ này có niên đại hơn 400 năm. Hầu hết, các phiến đá được khắc chữ Hán cổ, ghi lại thân thế, công danh, gia tộc của người nằm dưới mồ - dòng họ Đinh Công, một trong những dòng họ lớn của Mường Động xưa. Dân bản xứ lưu truyền câu "Nhất Bi, nhì Vang, tam Thàng, tứ Động” để chỉ những vùng Mường sầm uất giàu có khi xưa. Mường Động là một trong bốn xứ ấy. 

Một bản dịch từ những dòng chữ khắc trên đá ghi lại công trạng của Quận công Đinh Công Kỷ, người có công giúp vua Lê xây dựng triều chính, có nội dung như sau: "Ông Đinh Công Kỷ, tước Uy Lộc hầu, thổ tù kiêm cai quản vùng Mường Động. S ... Xem tiếp>>>
Chủ đề: Vốn Xưa | Lượt xem: 799 | Ngày đăng: 22/05/2011 | Bình luận (0)

Cây cầu trăm năm tuổi từ lâu đã thành nơi du khách đến ghi lại nhịp sống Hà Nội, nơi những đôi bạn làm quen nhau những buổi học về, và được bao lớp người tuổi ”tri thiên mệnh” giữ gìn trong cuốn phim ký ức
Vào mùa mưa, nước sông Hồng  có thể dâng cao thêm 8m. Hơn 100 năm trước, vào tháng 9-1898, toàn quyền Đông Dương làm lễ khởi công một cây cầu vắt ngang dòng sông Mẹ, người thiết kế nó cũng chính là Gustave Eiffel, tác giả của tháp Eiffel, biểu tượng nước Pháp. Cầu được đặt tên là Paul Doumer, tên toàn quyền Đông Dương lúc đó,  nhưng người Hà Nội vẫn gọi là cầu Long Biên hay cầu sông Cái.

Thay cho những công nhân Trung Quốc được tuyển trước đó, bằng sự khéo léo, tinh nhanh, năng động, chính những người thợ Việt Nam đã lắp ráp các cấu kiện kim khí, tán đinh chốt, sử dụng cần cẩu... dưới sự hướng dẫn của các kỹ sư người Pháp. Cầu xây đúng vị trí mà chiếc tàu của thực dân Pháp nổ súng bắn vào Ô Quan Chưởng và Cửa Bắc mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam khi xưa.

Chủ đề: Vốn Xưa | Lượt xem: 800 | Ngày đăng: 22/05/2011 | Bình luận (0)

Nói đến trang trí trong di tích Huế, người ta thường nghĩ ngay đến những cung điện được sơn son thếp vàng lộng lẫy trong và ngoài công trình, bên cạnh những trang trí phù điêu bằng vữa đắp khảm sành sứ. Trang trí trên gỗ bằng kỹ thuật sơn thếp truyền thống đã trở thành một đặc điểm nổi bật của kiến trúc cung đình Huế.

Tất tượng cục 

 
Bức Trấn phong bằng sơn mài do nhóm hoạ sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thực hiện năm 1937, hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế. 

Nghề sơn thếp ở Huế được "khai sinh” vào khoảng đầu th ... Xem tiếp>>>
Chủ đề: Vốn Xưa | Lượt xem: 831 | Ngày đăng: 22/05/2011 | Bình luận (0)

 
Trang chủ | Lý lịch! | Ghi danh | Đăng xuất | Đăng nhập 

Website được phát triển bởi các thành viên lớp 08cvhh - Khoa Ngữ Văn - Trường đại học Sư Phạm Đà Nẵng

== Website bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 5 năm 2011==