Chào mừng Các bạn đã ghé thăm Website của tập thể lớp chúng tôi vào Thứ 6, ngày 19/04/2024, lúc 11:12 PM. Chúc bạn tìm được những điều bạn cần trên Website của lớp chúng tôi. Nếu Bạn muốn Download tài liệu thì xin vui lòng đăng nhập để thấy linhk, nếu có thắc mắc gì xin vui lòng liên hệ với Quản trị Website theo số điện thoại: 0985639026 hoặc Email: chinh08cvhh@gmail.com. Xin chân thành cảm ơn các bạn.
Trang chủ » 2011 » Tháng 08 » 14

CẢM NHẬN TRẦU CAU TỪ TÂM THỨC HUYỀN THOẠI

Ts. Lê Đức Luận

Huyền thoại là phương pháp tư duy của người xưa bắt nguồn từ thể chế xã hội trong giai đoạn từ chế độ cộng sản nguyên thủy đến thị tộc mẫu quyền, đã trở thành nguồn cảm hứng cho các sáng tác văn học từ dân gian đến hiện đại. Tư duy huyền thoại thể hiện trong các thể loại thần thoại, truyền thuyết, sử thi, cổ tích nhưng đậm đặc nhất là ở thần thoại.

 Cổ tích là thể loại sáng tác vào giai đoạn sau nhưng ảnh hưởng tâm thức huyền thoại. Con người của các thời đại sau, dù đã đoạn tuyệt với các thể chế xã hội cũ nhưng trong tiềm thức sâu kín, tâm thức đồng loại vẫn giữ một vùng lưu trú của các nếp sống cổ xưa. Một ngày nào đó, trong một hoàn cảnh bất ngờ, nó sẽ trỗi dậy một cách vô thức. K.G. Jung, một nhà nghiên cứu văn học theo thuyết tâm lý cho rằng bên dưới cái vô thức cá nhân của mỗi người đều có một tầng vô thức tập thể, đó là ký ức chủng loại, thể hiện hành động bản năng chủng loại. Quan niệm của Jung đã dẫn đến một trào lưu phê bình "cố mẫu thần thoại” rất thịnh hành ở phương Tây nửa cuối TK XX. Sau này nó mở rộng cho cả việc nghiên cứu văn học nói chung. Nó chủ trương đi tìm cố mẫu cho các hì ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Văn hóa | Lượt xem: 926 | Ngày đăng:15/08/2011 | Bình luận (0)

 
Trang chủ | Lý lịch! | Ghi danh | Đăng xuất | Đăng nhập 

Website được phát triển bởi các thành viên lớp 08cvhh - Khoa Ngữ Văn - Trường đại học Sư Phạm Đà Nẵng

== Website bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 5 năm 2011==