Chào mừng Các bạn đã ghé thăm Website của tập thể lớp chúng tôi vào Thứ 7, ngày 21/12/2024, lúc 7:58 PM. Chúc bạn tìm được những điều bạn cần trên Website của lớp chúng tôi. Nếu Bạn muốn Download tài liệu thì xin vui lòng đăng nhập để thấy linhk, nếu có thắc mắc gì xin vui lòng liên hệ với Quản trị Website theo số điện thoại: 0985639026 hoặc Email: chinh08cvhh@gmail.com. Xin chân thành cảm ơn các bạn.
Trang chủ » 2011 » Tháng 05 » 20

Lễ Hội Quảng Nam  III

QUẢNG NAM HÀNH TRÌNH DI SẢN

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 944 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

LỄ NGUYÊN TIÊU - HỘI AN

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 953 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Quảng Nam I

LỄ HỘI CẦU BÔNG - HỘI AN

Lễ hội Cầu Bông: Được tổ chức vào một ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 933 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Vĩnh Long

Lễ hội Kỳ Yên

Chương trình lễ kỳ yên thường kéo dài hai ngày một đêm, gồm có các nghi lễ chính là: lễ thỉnh sắc thần; lễ tế Thần Nông, cúng miễu, liệt sĩ; lễ Túc yết; lễ Chánh tế; lễ cúng Tiền hiền, Hậu hiền, Hội viên quá vãng; lễ đưa sắc thần. Mục đích của lễ kỳ yên là tế thần thành hoàng để cầu quốc thái dân an, xóm làng thịnh vượng, no ấm.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 848 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Trà Vinh

LỄ HỘI OK OM BOK - TRÀ VINH

Lễ hội Ok -Om -Bok: Đây là lễ cúng trăng (như tết trung thu) được tổ chức hàng n ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Đại Cương | Lượt xem: 901 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Đồng Tháp

Lễ hội Gò Tháp

Lễ hội Gò Tháp là lễ hội lớn và quy mô nhất Đồng Tháp, tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 11 âm lịch. Từ 10 năm nay lễ hội Gò Tháp đã trở thành một lễ hội tầm cỡ ở các tỉnh Nam Bộ..

Lễ hội Gò Tháp là lễ hội lớn và quy mô nhất Đồng Tháp, tổ chức mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 11 âm lịch. Từ 10 năm nay lễ hội Gò Tháp đã trở thành một lễ hội tầm cỡ ở các tỉnh Nam Bộ. Cứ mỗi độ lễ hội, dường như nhịp sống của người ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 874 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 997 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Bạc Liêu

LỄ KỲ YÊN - BẠC LIÊU

Tháng giêng vui lễ Kỳ Yên : Cứ mỗi độ xuân về, người dân Bạc Liêu lại tưng bừng tổ chức nhiều lễ hội truyền thống. Lễ hội Kỳ Yên (hay cầu an) là một trong những lễ hội được nhân dân tổ chức quy mô, long trọng nhất trong mỗi một ngôi đình làng. Mục đích của lễ hội là cầu cho mưa thuận, gió hoà, mùa màng bội thu, xóm làng yên vui, dân giàu nước mạnh. Cũng như nhiều lễ hội truyền thống được tổ chức tại các địa phương ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Lễ hội Kỳ Yên ở Bạc Liêu được tổ chức gồm 2 phần: lễ và hội. Trong phần lễ có các nghi thức rước sắc thần về đình; tế túc yết: dâng hương, dâng rượu, dâng trà và đọc bài văn tế cầu nguyện và cảm tạ các thần Thành Hoàng, Tiên hiền, Hậu hiền, thần Nông, thần Hổ... đã phù hộ cho dân làng có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đặc biệt, trong phần hội của Lễ hội Kỳ Yên có chương trình hát bội với nhiều tuồng tích xưa như: Chun ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 911 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

1.3. TẾT NĂM MỚI CỦA NGƯỜI CA DONG

Tết năm mới của người Ca Dong, có tên gọi là Ố Krế, cũng tổ chức trong ba ngày chính, vào khoảng từ cuối tháng 10 đến cuối tháng 11 Âm lịch (tương đương tháng 12 dương lịch), tức khoảng thời gian kết thúc một chu kỳ làm lúa rẫy. Mỗi plây cũng tổ chức ăn Tết cho plây mình theo sự lựa chọn của chủ làng qua nghi thức giống như việc chọn ngày Tết của người Hrê, người Cor. Do luân phiên ăn Tết nên Tết của người Ca Dong nói riêng và Tết của người miền núi Quảng Ngãi nói chung kéo dài hàng tháng.

 

Để đón Tết, mỗi gia đình người Ca Dong đều ủ rượu cần, lo giã gạo, làm bánh, dựng nêu, chuẩn bị củi, heo, gà, săn bắt thú rừng... Ngày tết thứ nhất bắt đầu bằng việc người đàn bà chủ của gia đình lên rẫy lấy lúa pađăm về để giã làm bánh thiêng. Tùy số người trong gia đình mà người chủ trong gia đình làm bấy nhiêu chiếc bánh từ lúa pađăm. Sau khi bánh đã chín, họ làm lễ cúng thần linh (diễn ra tại cây cột thiêng gần bếp chính của ngôi nhà sàn). Mỗi người trong gia đình sẽ được ăn một chiếc bánh thiêng từ lúa pađăm. Sau lễ thức này, mọi thành viên trong gia đình lo chuẩn bị làm bánh nếp, làm heo, gà... Chủ làng, thầ ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 830 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Hội đua thuyền Tịnh Long

 

Hội đua thuyền Tịnh Long diễn ra vào hai ngày mùng 5 và mùng 6 tháng Giêng Âm lịch hàng năm. Đây là lễ hội đua thuyền lớn nhất và được duy trì thường xuyên trên dòng sông Trà Khúc. Tham gia hội đua thuyền Tịnh Long có 4 thôn: An Đạo, An Lộc, Gia Hòa và Tăng Long.

 

Mỗi thôn/làng có một thuyền đua, dài khoảng 8m, được trang trí theo các con vật trong tứ linh. Cách chạm trổ, trang trí các thuyền đua ở Tịnh Long đơn giản hơn ở Lý Sơn, không có phần đầu và phần đuôi thuyền riêng.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 924 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

2.2. LỄ HỘI CẦU NGƯ

Lễ hội cầu ngư thực chất cũng là lễ hội gắn liền với lễ hội cúng Cá Ông. Cư dân ven biển làm lễ cầu ngư vào dịp đầu năm mới với ý nghĩa cầu mong cho mùa màng bội thu, yên bình trong cả năm lênh đênh trên biển cả. Đây là lễ thức có khi chỉ riêng của cá nhân, gia đình, và có khi là của cả cộng đồng. Có nơi gọi lễ cầu ngư là lễ ra nghề, hay lễ xuống nghề.

 

Tiêu biểu cho lễ cầu ngư của cư dân ven biển Quảng Ngãi là lễ cầu ngư Sa Huỳnh, mà nay có một tên gọi mới là "Lễ ra quân đánh bắt thủy sản Sa Huỳnh", hoặc có năm gọi là "Lễ ra quân nghề cá". Tên gọi này ít nhiều mang dáng vẻ "hành chính", bởi cốt lõi của nó là lễ cầu ngư, nhưng đã có sự tham gia của chính quyền trong việc thực hành nghi lễ.

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 917 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Cổ Truyền ở Quảng Ngãi

 

Các tộc người ở Quảng Ngãi có nhiều loại hình lễ hội khá phong phú và đa dạng. Mỗi loại hình lễ hội mang một hoặc nhiều mục đích, ý nghĩa. Khác với những lễ hội hiện đại, các loại hình lễ hội truyền thống luôn gắn liền với tín ngưỡng, hội tụ nhiều tinh hoa văn hóa dân tộc và đóng một vai trò khá quan trọng trong việc giáo dục truyền thống, trao truyền các giá trị văn hóa của tộc người từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Chương này chỉ trình bày những lễ hội tiêu biểu của các dân tộc trong tỉnh, và trong phạm vi các lễ hội cổ truyền (1). Việc phân chia các loại hình lễ hội dưới đây chỉ mang tính tương đối, với mục đích là để tiện theo dõi các loại hình lễ hội.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 1012 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Cà Mau

LỄ HỘI NGHINH ÔNG SÔNG ĐỐC - CÀ MAU

Nét đẹp trong lễ hội Nghinh ông Sông Đốc : Nghinh Ông là lễ hội dân gian lớn nhất ở Cà Mau có nguồn gốc xa xưa của người Chăm được người Việt tiếp thu, phát triển. Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc gắn liền với tín ngưỡng và đền thờ cá Ông ở thị trấn Sông Đốc.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 953 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội An Giang

LỄ HỘI MIẾU BÀ CHÚA XỨ (Châu Đốc) - AN GIANG

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 961 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Kiên Giang

LỄ HỘI NGUYỄN TRUNG TRỰC - KIÊN GIANG

Lễ hội Nguyễn Trung Trực: Là lễ hội có qui mô lớn được tổ chức hàng năm vào các ngày 26,27,28 tháng 8 âm lịch. Lễ hội thu hút đông nhân dân trong khu vực về dâng hương tưởng nhớ đến anh hùng của dân tộc. Lễ hội được chia làm hai phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ gồm có rước sắc thần, lễ dâng hương, lễ cúng tế tại ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 967 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Ngày Xuân Bình Định

Đào Đức Chương

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 948 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội đình Bái Ân

 

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 937 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Khánh Hòa

LỄ ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA CHA MẸ - KHÁNH HOÀ

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 836 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Đồng Nai

LỄ DỰNG NÊU LÀNG DÂN TỘC CHÂU RO - ĐỒNG NAI

Lễ hội dựng nêu tại làng dân tộc Châu Ro : Như thường lệ, vào những ngày cuối tháng Chạp, không khí tại Nhà văn hóa dân tộc Châu Ro (ấp Bình Hòa, xã Xuân Phú, huyện Xuân Lộc) lại rộn ràng tiếng cười, tiếng hát, tiếng cồng chiêng. 
Dân làng kéo đến nhà rông, cùng nhau thành kính dâng lên Giàng lễ vật do chính bàn tay họ làm ra để tạ ơn về mùa màng bội thu, con cháu khỏe mạnh và cầu cho năm tới được mưa thuận gió hòa, cây cối xanh tốt. 
Lễ cúng nhang, còn được gọi là Apdangba năm nay được dân làng Châu Ro ở ấp Bình Hòa tổ chức rất long trọng. Nhà rông được trang hoàng đẹp đẽ, có hình ảnh Bác Hồ, cờ đỏ sao vàng đặt gần bên bàn thờ cúng Giàng. Nhiều ngày trước lễ cúng, trai làng đã rủ nhau vào tận rừng sâu chọn dựng một cây nêu thật to, thật cao. Cũng như mọi năm, lễ vật cúng Giàng gồm có: đầu heo, thịt nướng xâu, cơm lam, gà luộc và rượu cần. Đoàn dâng lễ vật được rước từ dưới đất lên nhà rông, dẫn đầu là già làng với bát nhang dâng cao, tiếp đến là đầu heo, rượu cần cùng nhiều lễ vật khác...&n ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 1014 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội đình Kim Giang

Thời gian: 11-12/2 âm lịch

Địa điểmĐình Kim Giang, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 935 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Ninh Thuận

LỄ YÔH YANG - NINH THUẬN

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 843 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội làng Huỳnh Cung

Thời gian: 18 đến 21/1 âm lịch

Địa điểm ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 906 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Bình Thuận

LỄ HỘI NGHINH ÔNG - BÌNH THUẬN

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 767 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Tây Ninh

LỄ HỘI NÚI BÀ ĐEN TÂY NINH

Thời gian: 15/1 âm lịch 
Địa điểm: huyện Tràng Bảng, tỉnh Tây Ninh. 
Đối tượng suy tôn: Linh Sơn Thánh Mẫu 
Đặc điểm: Hội xuân Núi Bà không chỉ là sự tự do tín ngưỡng tôn giáo mà còn biểu hiện đậm đà bản sắc dân tộc. 
Núi Bà - thường được gọi là Núi Bà Ðen do truyền thuyết, có một người con gái tên là Ðênh (sau gọi chệch sang là Ðen) sùng phật đạo, con một viên quan trấn thủ người Miên. Do từ chối ép duyên với con quan trấn vùng Trảng Bàng, nàng Ðênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo và chết ở đó. Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là "Linh Sơn Thánh Mẫu". Hàng năm vào dịp xuân về, từ chiều 30 tết nguyên Ðán đến suốt tháng Giêng, tháng Hai âm lịch - nhất là ngày rằm tháng Giêng, du khách trong tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác ở Nam Bộ đổ về hành hương, ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 803 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội chùa Hương

 

Hàng năm, mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu phật tử cùng tao nhân mặc khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn bay bổng hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật.

 

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 962 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân

Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân của cộng đồng người Hoa ở Phan Thiết, là nét văn hóa đặc sắc được gìn giữ và bảo tồn từ nhiều năm nay.

Đây là lễ hội tiêu biểu cho phong tục tập quán, tín ngưỡng của người Hoa sinh sống tại Bình Thuận. Lễ hội đã tái hiện những nghi thức thỉnh kinh, thỉnh nước, chiêu vong linh tiền hiền, phóng sinh... Lễ hội còn tái hiện nhiều truyền thuyết lịch sử, văn hóa của người Hoa như thỉnh kinh, khai phong phủ, Bát tiên, tái hiện hình ảnh Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi kết nghĩa vườn đào. Đoàn thỉnh Ông (hơn 800 người) đã d ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 732 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Bình Phước

LỄ HỘI MIẾU BÀ RÁ PHƯỚC LONG

 

LỄ HỘI MIẾU BÀ RÁ PHƯỚC LONG: Miếu được dựng lên năm 1943, và đến năm 1958 được dời đến nơi ở toạ lạc hiện nay và được gọi là "Miếu Bà”, thuộc xã Sơn Giang- Phước Long. Theo lời của nhân dân địa phương, năm 1943 miếu được xây dựng để tưởng nhớ các tù chính trị bị chôn sống ở gốc cây cầy hiện nay, miếu do những tù nhân chính trị ở nhà tù Bà Rá bí mật xây dựng và làm bài vị thờ tượng trưng có ghi 4 chữ Hán ” Chúa xứ nương nương” nhằm che mắt bọn tay sai nên đặt tên là miếu Bà để cho bọn thực dân công nhận ngôi miếu này. Năm 1956-1957 tỉnh Phước Long được thành lập, một số người dân đã tiến hành dời miếu lên sát đường lộ ( cách nơi cũ 5 ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 782 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội Then Kin Pang: Linh hồn của người Thái trắng ở Lai Châu

 

 

Lễ hội Then Kin Pang là nét văn hoá đặc sắc, là hình thức diễn xướng dân gian độc đáo của dân tộc Thái trắng khu vực Mường So, huyện Phong Thổ.

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 1058 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

LỄ BỎ MẠ NGƯỜI GIARAI - GIA LAI

Người Giarai Mthur thuộc một nhóm người Giarai vừa khá lớn vừa khá đặc biệt của dân tộc Giarai. Địa bàn cư trú chính của người Giarai Mthur là huyện Krông Pa và phía nam huyện Ayun Pa (xã Ia Rbol) của tỉnh Gia Lai. Nếu nhìn trên bản đồ, chúng ta sẽ thấy, người Giarai Mthur sống ở phía đông nam của tỉnh Gia Lai và cũng thuộc phía đông nam địa bàn cư trú của người Giarai. Nơi cư trú của người Giarai Mthur nằm gọn trong khu vực giáp ranh với hai nhóm dân tộc lớn cùng thuộc ngữ hệ Malayô - pôlinêdiêng; ngườ ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 769 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Gia Lai

LỄ CÚNG BẾN NƯỚC - GIA LAI

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 880 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Hội làng Bát Tràng

(Báo Hà Nội Mới)

Bát Tràng là một làng cổ nằm ở bờ bắc sông Hồng, nay thuộc xã Bát Tràng huyện Gia Lâm. Hơn 600 năm trước, có người họ Nguyễn từ Vĩnh Ninh (Thanh Hóa) đến đây lập nghiệp. Tiếp đó, 5 cụ họ Lê, Trần, Vương, Phạm, Nguyễn đem gia đình đến vùng 72 gò đất trắng lập phường sản xuất gốm gọi là Bạch Thổ phường. Trải theo năm tháng, nghề gốm ngày càng phát đạt và những người ở Bồ Bát (Ninh Bình) kéo ra ngày càng đông.

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 876 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

Hội Làng Bùng

- Loại lễ hội: Dân gian

- Địa điểm tổ chức: Làng Bùng - xã Phùng Xá

- Thời gian tổ chức: ngày 10/1(âm lịch) hàng năm

- Đối tượng tưởng niệm: Vị tướng thời Lý – Phùng Thanh Hoà

- Phần lễ: Tế lễ, thịt lợn

- Phần hội: Vật, đu

Mỗi độ xuân về, miền quê xứ Đoài có hàng chục hội vật, rải rác ở nhiều địa phương nhưng đông vui nhất vẫn là hội vật làng Bùng.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 880 | Ngày đăng:20/05/2011 | Bình luận (0)

 
Trang chủ | Lý lịch! | Ghi danh | Đăng xuất | Đăng nhập 

Website được phát triển bởi các thành viên lớp 08cvhh - Khoa Ngữ Văn - Trường đại học Sư Phạm Đà Nẵng

== Website bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 5 năm 2011==