Chào mừng Các bạn đã ghé thăm Website của tập thể lớp chúng tôi vào Thứ 6, ngày 13/09/2024, lúc 1:01 AM. Chúc bạn tìm được những điều bạn cần trên Website của lớp chúng tôi. Nếu Bạn muốn Download tài liệu thì xin vui lòng đăng nhập để thấy linhk, nếu có thắc mắc gì xin vui lòng liên hệ với Quản trị Website theo số điện thoại: 0985639026 hoặc Email: chinh08cvhh@gmail.com. Xin chân thành cảm ơn các bạn.
Trang chủ » 2011 » Tháng 05 » 19

Lễ Hội Bình Dương

LỄ HỘI CHÙA BÀ THIÊN HẬU - BÌNH DƯƠNG

Lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu ở Bình Dương không chỉ được người dân Bình Dương mà còn được nhiều người ở các vùng lân cận biết đến.Tọa lạc ở thị xã Thủ Dầu Một, chùa do người Hoa thành lập vào thế kỷ 19. Tuy dân gian gọi là Chùa Bà nhưng thực chất đây là ngôi miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu, vị nữ thần được cư dân Châu Á thờ phụng và tôn kính.

 

Hàng năm vào ngày rằm (15) tháng giêng có lễ rước ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 806 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Kon Tum

LỄ HỘI CÚNG ĐẤT LÀNG NGƯỜI BA NA - GIA LAI - KON TUM ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 975 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Bà Rịa - Vũng Tàu

LỄ HỘI NGHINH ÔNG - VŨNG TÀU

Nghinh Ông Vũng Tàu là một trong những lễ hội được Bộ văn hoá Thông tin và Tổng cục Du lịch chọn trong 15 lễ hội lớn của cả nước năm 2000.

 

Lễ hội Nghinh Ông và tục thờ cá Ông (cá voi) bắt nguồn từ dạng tín ngưỡng vật tổ cư dân vùng ven biển nước ta, phổ biến rộng rãi từ vùng biển Thanh Hoá đến tận Kiên Giang.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 752 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Khái lược về văn hóa lễ hội ở Kon Tum

Lễ hội của các tộc người ở Kon Tum có dáng vẻ riêng mang tính khu vực. Lễ hội cộng đồng được sản sinh trong điều kiện, hoàn cảnh sống, lao động sản xuất gắn liền với núi rừng mênh mông vô tận; chính từ đó nó chứa đựng một sắc thái văn hóa riêng - văn hóa lấy con người làm chủ, lấy đất trời làm khuôn mẫu, văn hóa ấy là sự hài hòa của nắng mưa, của núi rừng và nương rẫy. Lễ hội dân gian của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Kon Tum đều là những lễ hội mang tính qui mô nhỏ, được thể hiện trong phạm vi một gia đình, nhóm gia đình, cao nhất là một cộng đồng làng.

 

Xuất phát từ cách thức canh tác nông nghiệp khô (lúa rẫy - phát, đốt, chọc, tỉa) con người luôn gắn với thiê ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 773 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội TP HCM

LỄ HỘI NGHINH ÔNG - CẦN GIỜ

Lễ hội nghinh "Ông", hay là lễ cúng cá "Ông cá voi" là tục thờ phổ biến của ngư dân từ đèo Ngang trở vào. Có nhiều tên gọi khác nhau như lễ rước cốt ông, lễ cầu ngư, lễ tế cá "Ông", lễ cúng "Ông", lễ nghinh "Ông", lễ nghinh ông Thuỷ tướng nhưng tất cả đều có chung một quan niệm rằng cá "Ông" là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên. 
Lăng ông Thuỷ tướng tại xã Cần Thạnh huyện Cần Giờ được vua Tự Đức ban sắc phong Nam hải Tướng quân. Hàng năm lễ tế diễn ra rất trang trọng để tưởng nhớ công ơn cá "Ông"


Ngày 15/8 không khí lễ hội đã diễn ra nhộn nhịp ở bên ngoài lăng với nhiều hoạt động văn hoá sôi nổi. Sáng ngày 16/8, khoảng 10h, các vị trong hội lăng trong trang phục chỉnh tề làm lễ ... Đọc tiếp nào »
Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 871 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Độc đáo lễ hội năm làng Mọc xưa


Nằm bên bờ Nam sông Tô là những làng Mọc cổ thuộc đất xã Nhân Mục xưa, gồm năm làng Giáp Nhất, Chính Kinh, Cự Lộc, Quan Nhân và Phùng Quang (Phùng Khoang). Xưa dân làng Mọc chọn năm nào phong đăng hòa cốc, dân khang, vật thịnh sẽ  mở hội. 

Hội năm làng được tổ chức rất trọng thể với nhiều nghi thức, trò diễn hấp dẫn. Các già làng cho rằng lễ hội năm làng được tổ chức nhằm rước các Thánh du xuân và thưởng lãm cảnh quan năm làng; năm làng vẫn giữ qui ... Đọc tiếp nào »
Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 928 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội tổ nghề làm nón ở làng Triều Khúc

Nằm tại km số 8, trên đoạn đường Hà Nội-Hòa Bình, làng Triều Khúc còn có tên gọi là Kẻ Đơ, nay thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội.


Kẻ Đơ xưa vốn đã là một vùng quê nổi tiếng với nghề làm nón quai thao, vì thế làng còn được gọi là làng Đơ Thao. Ngoài quai thao, làng còn nổi tiếng bởi nghề thêu may những đồ thờ như lọng, tàn, trướng, y môn, tán tía. 

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 840 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Lâm Đồng - Đà Lạt

LỄ HỘI GIỖ TỔ NGHỀ THÊU - LÂM ĐỒNG

Theo thông lệ hàng năm, ngày 12-13/6 âm lịch tại khuôn viên "Đà Lạt Sử Quán " lại tổ chức nghi lễ tưởng nhớ Ông tổ nghề thêu là cụ Lê Công Hành. Đây là ngày hội giỗ tổ của các nghệ sĩ, nghệ nhân, người thợ của nghề thêu tay.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 709 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Long An

LỄ HỘI LONG CHU - LONG AN

Lễ hội Long Chu ở Hội An: Long Chu là từ chỉ chiếc thuyền làm theo hình con rồng. Đây là phương tiện sang trọng dành riêng cho vua chúa ngự lãm hoặc tuần du ngày xưa. 
Với dân gian xưa, ôn hoàng, dịch lệ là lực lượng siêu nhiên gây hại cho người, đáng ghét đáng sợ nhưng cũng cần kính nể. Vì vậy, làm Long Chu là dựa theo loại thuyền của vua để chở thần, tướng, âm binh áp tải, tống quái, tống ôn và xú uế đi, mong hưởng cái tốt lành cho nơi cư trú của con người. 

Long Chu có bộ sườn đóng bằng tre, ngoài phết giấy vẽ phẩm xanh đỏ, giữa mình là thuyền, đầu đuôi hình rồng có đủ sừng, râu, kỳ, vẩy…

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 669 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội Quốc Mẫu Tây Thiên

Hàng năm vào ngày 15/2 âm lịch, tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) lại long trọng tổ chức lễ hội Tây Thiên truyền thống. Năm nay, lễ hội được tổ chức ba ngày bắt đầu từ ngày 30/03 dương lịch với phần tế lễ và nhiều trò chơi dân gian như thi hát dân ca của người dân tộc thiểu số Sán Dìu, thi nấu cơm, thi hú đáo, làm bánh chưng, bánh dày, kéo co, chọi gà...

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 984 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Đắk Lắk

LỄ MỪNG TUỔI LỚN KHÔN - ĐẮK LẮK

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 784 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Tiền Giang

HỘI TỨ KIỆT - TIỀN GIANG

Thờ :4 ông Đuốc, Long, Rông, Thận chống thực dân Pháp 
Thời gian : Ngày 15 đến 16 tháng 8 
Tại :Xã Thanh Hoá, huyện Cai Lậy 
Đặc điểm :Nêu cao tinh thần bất khuất của tứ kiệt làm gương sáng soi chung. 
Bốn người anh hùng được gọi là tứ kiệt này tên là Đuốc, Long Rông và Thận (không ai nhớ họ của các ông) đều quê xã Thanh Hoà, huyện Cai Lậy, tỉnh Đồng Tháp. 
Truyền rằng, khi quân Pháp chiếm Nam Bộ (cuối thế kỷ XIX) bộc lộ rõ âm mưu cướp nước bằng những hành động tàn ác và biến dân ta thành nô lệ, thì 4 ông đã tìm tới nhau, đồng tâm nhất trí kêu gọi mọi người hợp lực đánh đuổi chúng đi ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Nam | Lượt xem: 829 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Chợ Tình Bản Dao

Múa khèn - một tiết mục không bao giờ thiếu trong các dịp hội hè của người Mông

 

Ngày 1 tháng 9 hàng năm người Mông Mộc Châu lại nô nức dự phiên chợ tình chỉ diễn ra duy nhất trong một năm. Ngày ấy cũng là tết độc lập của người Mông nên phiên chợ càng thêm náo nhiệt. Chợ đẹp rực rỡ với sắc màu các dân tộc Mông nào là Mông trắng, Mông đen, Mông đỏ, Mông hoa, Mông Mán... Các sắc áo váy sặc sỡ hòa trộn vào nhau như một rừng hoa.

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 725 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Đắk Nông

LỄ CƠM MỚI

Lễ hội cơm mới: Các dân tộc sống ở vùng Tây nguyên sau mùa thu hoạch sẽ tổ chức lễ ăn cơm mới, ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Trung | Lượt xem: 803 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Lai Châu

 

LỄ HÔI KIN LẤU KHẤU MẤU CỦA NGƯỜI THÁI - LAI CHÂU

 

Tháng 9 âm lịch là thời điểm người dân tộc Thái (ở Mường So - Phong Thổ - Lai Châu) chuẩn bị mùa thu hoạch lúa. Đợi đến ngày rằm, khi trăng vào độ sáng nhất, người dân trong vùng lại tổ chức lễ hội thường niên: Lễ Kin Lẩu Khẩu Mẩu. Lễ còn được gọi là lễ tạ ơn hay lễ hội cốm mới.

 < ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 826 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Bắc Kạn

CÁC NGHI LỄ TRONG HÔN NHÂN - BẮC KẠN

 

Các nghi lễ trong hôn nhân của người Nùng Bắc Kạn: 
Hôn nhân của người Nùng phải tuân thủ theo các bước như sau: Gặp gỡ hai họ, người Nùng cho phép con cái được tự do lựa chọn chồng, vợ cho mình, sau đó phải được bố mẹ đồng ý và gặp gỡ đôi bên cho "danh chính ngôn thuận”, nếu không sẽ bị xem là tự ý, không theo khuôn phép, làng xóm sẽ chê bai và coi rẻ. Cuộc gặp này do chính cha mẹ người con trai hoặc người đại diện nhà trai đến gặp gỡ bố mẹ cô gái. Nếu thuận lợi cha mẹ chàng trai s ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 924 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

HỘI KHAI NHẠC - TUYÊN QUANG

Lễ hội Khai nhạc của dân tộc Cao Lan (Tuyên Quang) 
Hàng năm vào mồng 2 Tết Nguyên đán, bà con dân tộc Cao Lan xã Thành Long (Hàm Yên) tổ chức Lễ hội Khai nhạc. Các tiết mục trong lễ hội thể hiện những nét văn hoá truyền thống độc đáo của đồng bào dân tộc Cao Lan. 
Lễ hội Khai nhạc nằm trong nghi lễ trả nợ (đám tang, đám chay) của 4 dòng họ của dân tộc Cao Lan: Hoàng, Lương, Lý, Hà. Từ sáng sớm các con cháu tổ chức lễ rước kiệu tổ tiên, tổ tông, thần linh từ nhà ra đồng (ngoài đồng dựng sẵn cái rạp đã lập đàn), sau đó thầy (thầy mo) đánh ba hồi trống bắt đầu lễ Khai nhạc.

Lễ Khai nhạc kết thúc thì nghi lễ trả nợ cũng hoàn thành. Thầy làm phép khai binh khiển tướng, cấp lễ hội này cho tổ tiên, tổ tông, thần linh. Coi như con cháu đã trả nợ xong công ơn của các bậc đã phù hộ cuộc sống của họ được bình yên, hạnh phúc trong nhiều năm qua. Nghi lễ trả nợ không phải lúc nào cũng có mà chỉ khi có nợ với tổ tiên, tổ tông, thần l ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 794 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

LỄ HỘI THÀNH BẢN PHỦ - ĐIỆN BIÊN

Lễ hội thành Bản Phủ - đền Hoàng Công Chất nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết giữa miền xuôi, miền ngược tổ chức đúng vào dịp kỷ niệm 50 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và 250 năm Ngày nghĩa quân Hoàng Công Chất với sự hỗ trợ của dân binh địa phương đánh đuổi giặc cướp, giải phóng Mường Thanh. Sau thắng lợi này, từ năm 1758 đến 1762, nghĩa quân và nhân dân đã xây thành Bản Phủ, một công trình kiến trúc quân sự trấn thủ vùng biên cương. Tòa thành nằm giữa trung tâm cánh đồng Mường Thanh trù phú, vựa thóc lớn của cả vùng Tây Bắc. Theo dân gian truyền lại thì thành được xây dựng khá kiên cố với hào sâu và lũy tre dày đặc phía ngoài chân tường. Hiện nay, dấu tích vòng tường thành vẫn còn hiện hiển. Hai năm qua, tỉnh Điện Biên (trước đây là tỉnh Lai Châu) và Bộ Văn hóa - Thông tin đã đầu tư kinh phí trùng tu, nâng cấp, sửa chữa các hạng mục di tích khu vực thành Bản Phủ - đền Hoàng Công Chất với phương hướng xây dựng nơi đây trở thành một trung tâm sinh hoạt văn hóa nghệ thuật, tín ngưỡng và du lịch hấp dẫn, đáp ứng tình cảm và lòng mong muốn thiết tha của nhân dân các dân tộc Điện Biên. ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 815 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

LỄ HỘI TRƯỜNG YÊN - NINH BÌNH

Đối tượng suy tôn: Vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành. 
Thời gian: 9 - 11/3 (âm lịch). Chính hội 10/3. 
Địa điểm: Xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình. 
Đặc điểm: Lễ rước nước và trò diễn cờ lau tập trận, kéo chữ.

 

Hội Trường Yên diễn ra hàng năm vào đầu tháng ba âm lịch, chính hội ngày mồng 10 tháng ba, tại mảnh đất cố đô Hoa Lư của nước Đại Cồ Việt xa xưa - nơi có đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành. Tương truyền, ngày 10/3 là ngày vua Đinh lên ngôi Hoàng đế.

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 777 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Các Lễ Hội Hòa Bình

HỘI NÉM CÒN - HOÀ BÌNH

Ném còn là nét đẹp văn hoá thể hiện bản sắc dân tộc của cư dân miền núi phía Bắc. Mùa xuân về, cứ đến ngày mồng 8 tháng giêng âm lịch hàng năm là ngày hội ném Còn của vùng Mường Hoà Bình lại diễn ra tại thị xã Hoà Bình, thu hút sự tham gia của đông đảo bà con trong vùng.

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 848 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Các Lễ Hội Hà Nam

LỄ HỘI THẢ DIỀU LÀNG ĐẠI HOÀNG - HÀ NAM

Làng Đại Hoàng từ xưa đã có hội thả diều hàng năm để mừng được mùa và cầu mong an khang thịnh vượng.

 

Nơi tổ chức thi thả diều ở đình nội, đình ngoại và đình trong. Phía trước đình là hồ cá và đầm sen, trước nữa là cánh đồng làng đất cát pha, tháng năm sau vụ gặp rất khô ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 838 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội đền Lảnh Giang (Hà Nam):

Sự kết hợp giữa dân gian và đương đại

Các màn diễn xướng hầu thánh với sự kết hợp giữa dân gian và đương đại cùng sự tham gia của các nghệ sĩ trình diễn âm nhạc diễn ra tại lễ hội đền Lảnh Giang từ ngày 23 đến 26 tháng 7.

Đền Lảnh Giang.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 677 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Rước Chúa gái

Lễ hội độc đáo thời Hùng Vương

 

Hội He hay còn gọi là lễ hội Rước Chúa gái ở thị trấn Sơn Hùng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, được gắn với truyền thuyết Hùng Vương kén rể cho công chúa Ngọc Hoa, đã được nhân dân địa phương lưu giữ và phát huy, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam.

Năm nay, thị trấn Hùng Sơn với lễ hội Rước Chúa gái được chọn là một trong ba địa phương của huyện vinh dự được tổ chức các hoạt động tham gia chương trình "Du lịch về cội nguồn năm 2010.”

... Đọc tiếp nào »
Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 706 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Vài Lễ Hội Việt Nam trong đời sống Cộng Đồng Dân Tộc

Nét đẹp trong ngày Tết bản làng

Trên mỗi làng quê Việt Nam, có biết bao điều kỳ lạ và hấp dẫn quanh tục lệ đón xuân. Dù có khác nhau ở từng dân tộc, song những tục lệ đó đều toát lên ước vọng mong muốn một năm mới nhiều hạnh phúc và may mắn cho mọi người.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 746 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Lạng Sơn

ĐẤU PHÁO KÌ LỪA - LẠNG SƠN

Hội đầu pháo Kỳ Lừa ở thị xã Lạng Sơn có từ thế kỷ 17, gắn với một truyền thuyết lịch sử thể hiện lòng nghĩa hiệp của viên tướng thời Hậu Lê là Thần Công Tài. Lễ hội bắt đầu từ ngày 22 tháng giêng âm lịch bằng việc rước kiệu từ đền Kỳ Cùng lên đền Tả Phủ và kết thúc vào ngày 27 sau khi đã diễn ra hội cướp đầu pháo cùng nhiều trò chơi dân gian khác.

 

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 1099 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Nam Định

HỘI CHÙA CỔ LỄ - NAM ĐỊNH

Chùa Cổ Lễ hiệu là Thần Quang Tự, được Nhà nước xếp hạng "Di tích lịch sử văn hóa", "Danh lam thắng cảnh quốc gia" nằm trên địa phận thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Chùa được xây dựng từ thế kỷ 11, thờ Phật và Đức thánh tổ Nguyễn Minh Không. Cho đến nay đã được trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ được nhiều nét cổ kính vốn có.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 845 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Cao Bằng

 

 

Lễ hội ở Cao Bằng diễn ra hàng năm chủ yếu vào mùa xuân. Toàn tỉnh có trên 10 lễ hội, có quy mô lớn hơn cả là lễ hội Sóc Giang (Hà Quảng), lễ hội Kỳ Sầm, Đống Lân, Đà Quận (Hoà An), lễ hội Sùng Phúc (Hạ Lang), lễ hội Pháo Hoa, Thanh Minh (Quảng Uyên), lễ hội Nàng Hai (Tiên Thành - Phục Hoà),lễ hội Lồng Tồng (Thạch An)… Nhìn chung, các lễ hội đều mang tính nhân văn sâu sắc hướng tới cái thiện, đó là: Cầu phúc, cầu lộc, cầu mùa, trừ tà, mong muốn cho cuộc sống ngày càng tốt đẹp. Mặt khác, lễ hội còn tôn vinh các nhân vật có công lao chống ngoại xâm, giữ gìn đ ... Đọc tiếp nào »
Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 890 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Hải Phòng

HỘI ĐUA THUYỀN RỒNG CÁT BÀ - HẢI PHÒNG

Người dân kể rằng thời xưa ở làng Gia Lộc, nay thuộc thị trấn Cát Hải có lệ tế thần biển vào ngày 21 tháng giêng. Cùng với các trò chơi, với lễ rước nước về đình làng, người ta đua thuyền dưới biển. Tế lễ như thế, Long Hải Đại Vương, ông thần của những người đi biển sẽ phù hộ cho trời yên biển lặng, một năm bội thu tôm cá. Ngày nay Hội được mở ngày 1/4 dương lịch, ngày mà năm 1959, Bác Hồ về thăm làng cá Cát Bà.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 867 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Hà Giang

LỄ CẦU MƯA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ - HÀ GIANG

Từ Lũng Cú tới Xín Cái- Mèo Vạc (Hà Giang) là các bản làng của gần 1.200 đồng bào Lô Lô. Nơi hành lễ là khu sân rộng giữa bản. Đồ tế lễ trong hội cầu mưa phải có rượu ngô, chó, gà, một thanh kiếm (có thể bằng sắt hoặc gỗ), một bát nước, bốn chén rượu, bốn ống hương bằng tre tượng trưng cho bốn phương trời và vật không thể thiếu trong tất cả các cuộc tế lễ của đồng bào Lô Lô- đó là trống đồng. Trống của người Lô Lô có hai loại, trống đực và trống cái, ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 805 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Mùa lễ hội Hải Dương

Nhắc đến lễ hội ở Hải Dương mọi người thường nghĩ ngay đến lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc; lễ hội chùa Bạch Hào ở xã Thanh Xá, huyện Thanh Hà; lễ hội truyền thống làng tiến sĩ Mộ Trạch mồng 08/01 âm lịch (huyện Bình Giang)...

Mỗi khi mùa xuân đến, Hải Dương lại tưng bừng diễn ra những lễ hội mùa xuân đặc sắc, độc đáo. Nhắc đến lễ hội ở Hải Dương có lẽ không thể không kể đến lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc. Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc được tổ chức vào các ngày 15, 16, 17 tháng Giêng âm lịch. Côn Sơn, Kiếp Bạc là hai di tích lịch sử đặc biệt quan trọng của quốc gia.

Khu di tích Côn Sơn còn lưu giữ được nhiều dấu tích văn hóa đời Trần và những giai đoạn lịch sử kế tiếp, tiêu biểu như chùa Côn Sơn, Giếng Ngọc, Bàn Cờ Tiên, Ngũ Nhạc Linh Từ, Thạch Bàn, đền thờ Nguyễn Trãi, đền ... Đọc tiếp nào »
Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 740 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Hải Dương

HỘI ĐỀN KIẾP BẠC - HẢI DƯƠNG

Đền Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương là một vùng non nước hữu tình. Nơi đây thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn - vị tướng kiệt xuất đời Trần, tài đức song toàn. Vào ngày 20 tháng tám hàng năm là ngày giỗ kỵ của Trần Hưng Đạo (tháng tám năm Canh ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 796 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Thái Nguyên

LỄ HỘI ÓOC PÒ CỦA NGƯỜI TÀY - THÁI NGUYÊN

Lễ hội Oóc pò hay còn gọi là lễ hội ra đồng (hội cầu mùa) là một lễ hội đã gắn bó lâu đời với dân tộc Tày - Nùng.

 

Gần giống như lễ hội Lồng Tồng diễn ra trong dịp xuân về, lễ hội Oóc pò là một sinh hoạt văn hoá, giúp cho người dân vui tươi thoải mái về tư tưởng; cầu cho con ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 772 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Lào Cai

TẾT NHẢY CỦA NGƯỜI DAO ĐỎ - LÀO CAI

Trong năm người Giáy có khá nhiều ngày hội, nhưng quan trọng và tổ chức lớn nhất là lễ hội Roóng Poọc của họ. Theo tiếng Giáy thì "Roóng” nghĩa là xuống, còn "Poọc” nghĩa là đồng ruộng, nhưng theo người dân tộc thì "Pọoc” ở đây mang nghĩa là "hội” nhiều hơn, vì ý chỉ có đông người tham gia. Do đó , đây là một lễ hội được tổ chức ở cánh đồng. Trong số những huyện của Lào Cai thì người Giáy tập trung sinh sống nhiều nhất ở Bát Xát và sau đó là các huyện Mường Khương, Bảo Thắng, thị xã Cam Đường, Sapa rồi đến Than Uyên. Họ cư trú thành luổng (làng), bán (bản) và mướng (mường).

Mỗi luống, bán và mướng đều có thờ một vị thần riêng. Họ th ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 843 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Hưng Yên

LỄ HỘI ĐỀN CHỮ ĐỒNG TỬ - HƯNG YÊN

Lễ hội đền Chử Đồng Tử: Lễ hội Chử Ðồng Tử hàng năm diễn ra trong 3 ngày từ ngày 10 đến ngày 12 tháng 3 âm lịch tại đền thờ Chử Ðồng Tử thuộc làng Ða Hoà, huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, cách Hà Nội hơn 20 km. 
Ðức Thánh Chử Ðồng Tử là một trong "Tứ bất tử" của người Việt- một anh hùng văn hoá và anh hùng khai phá (chinh phục đầm lầy, mở mang nghề nông, phát triển buôn bán...). 
Sau lễ khai mạc ôn lại truyền thuyết về cuộc đời và những hoạt động của đức thánh Chử Ðồn ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 1031 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ hội vật cầu bùn làng Vân: Độc đáo và quyết liệt

Lễ hội đánh cầu bùn được nhân dân làng Vân khôi phục lại sau nhiều năm gián đoạn. Đây là một hoạt động văn hóa truyền thống hết sức độc đáo và ý nghĩa biểu hiện tinh thần đoàn kết, thượng võ của nhân dân trong xóm, ngoài làng

Bùn đất lấm lem mặt mũi, cả người chơi lẫn người xem đều bẩn… Đó là những gì chúng tôi được chứng kiến tại lễ hội vật cầu bùn tại thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên (Bắc Giang) vào ngày 27/5 (tức 14/4 âm lịch).

Đã tám năm sau lần hội mở vào năm 2002, đến năm nay lễ hội vật cầu bùn mới được nhân dân thôn Yên Viên mở lại, thu hút đông đảo nhân dân và khách thập phương tới xem. Lễ hội kéo dài trong ba ngày, nhưng đông vui nhất vẫn là hôm chung kết và cũng là ngày kết thúc hội thi 27/5 (tức 14 tháng 4 âm lịch).

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 810 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Quảng Ninh

LỄ HỘI YÊN TỬ - QUẢNG NINH

Núi Yên Tử từ lâu đã nổi tiếng và đi vào đời sống của người Việt Nam tại đây gắn liền với phái thiền tông trúc lâm của Việt Nam. Và gắn liền với tên tuổi của một vị vua đã có công rất lớn để xây dựng văn hóa nước việt đó là Trần Nhân Tông người đã sáng lập ra phái thiền trúc lâm của Việt Nam. đây là phái thiền duy nhất sử dụng tiếng việt để đọc kinh. Đây là điểm đến không thể thiếu của khách hành hương.

Lễ hội Yên Tử diễn ra ở vùng núi Yên Tử này. Nó thuộc xã Thượng Yên Công, thị xã Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 807 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Bắc Ninh

Vào ngày 8 tháng tư âm lịch hàng năm, tại chùa Dâu vùng Thuận Thành, Bắc Ninh lại diễn ra long trọng lễ hội tứ pháp.Lễ hội diễn ra với mong ước mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu có từ gần 2000 năm trước và bản thân lễ hội này lại có nguồn gốc từ xa xưa hơn nữa.

 

Khoảng thế kỷ thứ II, III một số nhà sư phật Ấn Độ đã đến Dâu truyền bá đạo Phật. Vùng đất này sau đó nhanh chóng trở thành trung tâm Phật giáo lớn và cổ xưa nhất nước ta, gồm một loạt chùa cổ ở vùng Dâu như: chùa Cổ Châu, chùa Thành Đạo, chùa Bình Văn, chùa Linh Thông, chùa Trí Quả, chùa Phúc Nghiêm... Năm 1313, Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi xây dựng lại chùa Dâu với quy mô rất lớn với "chùa trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp". Sau ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 776 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Vĩnh Phúc

LỄ HỘI TỨ THÚ NHÂN LƯƠNG - VĨNH PHÚC

Lễ hội Tứ Thú Nhân Lương: Lễ hội ngày 9 tháng Giêng của 3 làng Mậu Lâm, Mậu Thông, Vĩnh Thịnh, xã Khai Quang, thị xã Vĩnh Yên, có tên "Lễ khai xuân khánh hạ" (vui mừng đón xuân). Dân gian gọi là múa Mo - một hình thức Các-na-van độc đáo ít thấy ở vùng quê khác. 
Trò diễn có 26 người gồm các thành phần tiến theo đoàn rước: 1 người cầm chiêng, 1 người cầm trống, 4 người vác bảng "Tứ hình", sư, vãi, thầy đồ, học trò, người cày, cuốc, cấy, gặt, xúc tôm, câu ếch, thợ mộc, lái buôn (dụng cụ theo nghề). Khi biểu diễn đều đeo mặt nạ (bồi bằng giấy bản, có khi bằng mo cau), về y phục đều theo màu sắc và phong cách tùy theo nghề nghiệp. Nam đóng giả nữ. Trâu, bò chỉ có phần đầu. Các nhóm trò biểu diễn cách điệu mô phỏng kiểu sinh hoạt xã hội nông nghiệp thời xưa: Thầy đồ dạy học; nông phu cấy cày, xúc tép, câu ếch; thương nhân ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 791 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Bắc Giang

LỄ HỘI XƯƠNG GIANG - BẮC GIANG

Lễ hội Xương Giang được mở ra ở đất Bắc Giang bắt đầu vào năm 1998 và được duy trì liên tục từ đó đến nay. Đây là lễ hội được xây dựng trên cơ sở chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang năm 1427 của quân dâ ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 806 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Phú Thọ

LỄ RƯỚC THÁNH TẢN VIÊN - PHÚ THỌ

Nghi thức đầu tiên của lễ hội được tiến hành vào đêm 30 tết, là lễ rước Thánh Tản qua sông Đà để ngài về thăm bố vợ. Một ông lái đò, được chọn trước theo các tiêu chuẩn: khoẻ mạnh, gia thế đề huề, có đạo đức tốt, và chay tịnh để bảo đảm trong sạch hàng tuần trước ngày lễ. Sau lễ tế tại đình, lễ tiễn tiến hành tại bến đò làng Khê Thượng. Người lái đò trong lễ phục màu đỏ chèo chiếc đò không, sang bến đò Bộ thuộc xã Thạch Đồng, huyện Tam Thanh, Phú Thọ. Mọi người đều hiểu Đức Thánh đã lên đò, sang sông. Đức Thánh không đi một mình, mà có nhiều quân, quan hộ tống, nên người chèo đò đưa con đò đi lại ba lần qua sông. Khi người lái đò "thấy" Đức Thánh và đoàn quân ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 818 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Hà Nội

LỄ HỘI CHẠY LỢN - HÀ NỘI

Vào ngày mồng 7 tháng 1 âm lịch hàng năm, người dân Duyên Yết, xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) lại tổ chức lễ hội chạy lợn thờ độc đáo. Theo người dân trong vùng thì lễ hội bắt nguồn từ thời vua Hùng thứ 18 và ngày nay lễ hội được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa dự án bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chuẩn bị lợn bắt đầu cuộc thi

Chuyện làng kể lại rằng vào thời vua Hùng thứ 18 có hai vị tướng thống lĩnh thủy quân khi hành quân qua v ... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 899 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

Lễ Hội Yên Bái

THÚ CHƠI QUAY CỦA NGƯỜI MÔNG - YÊN BÁI

Khi hoa mơ, hoa mận nở trắng rừng là lúc người Mông ở xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu chuẩn bị đón Tết. Tết của người Mông thường kéo dài đến hết tháng Chạp. Từ mùng một đến mùng ba, người Mông tổ chức thăm hỏi, chúc Tết họ hàng, người thân và bạn bè. Sau đó, họ tổ chức vui chơi Tết.

... Đọc tiếp nào »

Chuyên mục: Lễ hội miền Bắc | Lượt xem: 855 | Ngày đăng:19/05/2011 | Bình luận (0)

 
Trang chủ | Lý lịch! | Ghi danh | Đăng xuất | Đăng nhập 

Website được phát triển bởi các thành viên lớp 08cvhh - Khoa Ngữ Văn - Trường đại học Sư Phạm Đà Nẵng

== Website bắt đầu hoạt động từ ngày 01 tháng 5 năm 2011==